QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH
I. Phạm vi áp dụng.
Cân đồng hồ lò xo có mức cân lớn nhất tới 200 kg. Cấp chính xác thường (cấp 4)
II. Các thuật ngữ và các ký hiệu.
2.1 Các thuật ngữ và định nghĩa trong văn bản này được hiểu như sau:
2.1.1 Cân đồng hồ lò xo (ĐHLX) là cân không tự động. Có cấp chính xác thường (cấp 4).
2.1.2 Kiểm định ban đầu là kiểm định cân mới được sản xuất, mới nhập khẩu. Được kiểm định trước khi đưa cân vào sử dụng.
2.1.3 Kiểm định định kỳ là các lần kiểm định tiếp theo theo chu kỳ quy định.
2.1.4 Kiểm định bất thường là kiểm định cân trong quá trình sử dụng theo yêu cầu cụ thể.
2.1.5 Giá trị độ chia là giá trị thể hiện bằng đơn vị đo khối lượng. Chênh lệch giữa hai giá trị vạch chia liền kề.
2.1.6 Giá trị độ chia kiểm là giá trị thể hiện bằng đơn vị đo khối lượng. Dùng để phân loại và kiểm định cân.
2.1.7 Số lượng độ chia kiểm là tỷ số giữa mức cân lớn nhất và giá trị độ chia kiểm.
2.1.8 Độ động của cân là khả năng phản ứng của cân đối với sự thay đổi nhỏ của tải trọng.
2.1.9 Độ lặp lại là sự chênh lệch lớn nhất của nhiều lần cân của cùng một tải trọng. Tại mức cân đó.
2.1.10 Sai số lớn nhất cho phép là sự chênh lệch lớn nhất. Giữa giá trị chỉ thị của cân và giá trị tương ứng.
2.1.11 Độ hồi sai là chênh lệch giữa số chỉ khi tăng tải và giảm tải tại mức cân đó.
2.2 Các ký hiệu:
– Max, Min: mức cân lớn nhất và mức cân nhỏ nhất của cân (g; kg)
– I: số chỉ trên bộ phận chỉ thị của cân (g; kg)
– d: giá trị độ chia (g; kg)
– e: giá trị độ chia kiểm (g; kg)
– n: số lượng độ chia kiểm
– mpe: sai số lớn nhất cho phép (g; kg)
– L: mức tải kiểm (g; kg)
III. Các phép kiểm định cân đồng hồ lò xo.
IV. Phương tiện kiểm định cân đồng hồ lò xo.
V. Điều kiện kiểm định.
VI. Chuẩn bị kiểm định Cân đồng hồ lò xo.
VII. Tiến hành kiểm định cân đồng hồ lò xo.
VIII. Xử lý chung.
8.1 Cân đạt các yêu cầu quy định của quy trình này thì được cấp giấy chứng nhận kiểm định. Và đóng dấu kiểm định hoặc dán tem kiểm định theo quy định.
8.2 Chu kỳ kiểm định của cân đồng hồ lò xo là: 1 năm.
Tham khảo ĐLVN 30-2009
(INSATEST)