TÍNH NGHIỆM PA LĂNG ĐIỆN 2022

Tính nghiệm pa lăng điện cho cầu trục một dầm để nâng hạ và vận chuyển mã hàng từ nơi này đến nơi khác trong nhà xưởng.

Palăng điện tương đối nhỏ gọn, làm việc an toàn và có độ tin cậy cao.

Palăng điện di chuyển ở cánh dưới của dầm hộp, dùng để nâng hạ vật theo phương thẳng đứng chủ yếu là các motor điện, các bộ phận thiết bị điện.

Dùng phục vụ cho công việc lắp ráp các thiết bị điện ở kho bảo tri điện. Kết cấu của palăng điện gồm 2 phần chính: phần cơ cấu nâng hạ và cơ cấu di chuyển palăng.

Tham khảo máy mẫu, palăng điện được chọn là S-5T của hãng MITSUBISHI (Nhật) có các thông số sau:
+ Tải trọng nâng : Q = 5 (T) = 5000 (kG)
+ Chiều cao nâng : Hmax = 8 (m)
+ Tốc độ nâng hạ : Vn = 6.7 (m/ph)
+ Công suất môtơ nâng : Pn = 6.2 (kW)
+ Tốc độ di chuyển ngang : Vdcn = 21 (m/ph)
+ Công suất môtơ ngang : Pdcn = 0.85 (kW)

TÍNH NGHIỆM PA LĂNG ĐIỆN
Sơ đồ pa lăng điện

I. TÍNH NGHIỆM PA LĂNG ĐIỆN (tính toán các cơ cấu). 

1.1 Sơ đồ truyền động.

TÍNH NGHIỆM PA LĂNG ĐIỆN

1- Động cơ điện.
2- Tang cuốn cáp.
3- Hộp giảm tốc.
4- Vỏ che tang cuốn cáp.

1.2 Sơ đồ mắc cáp.

1.3 Tính nghiệm cáp nâng của việc tính nghiệm pa lăng điện.

1.4 Tính toán và kiểm nghiệm các thông số của tang nâng.

Với đường kính cáp dc = 11 (mm) đã chọn ta tiến hành kiểm tra kích thước nhỏ nhất của tang trong giới hạn cho phép để đảm bảo điều kiện bền lâu cho cáp thép.
Đường kính của tang được tính theo công thức .

Dt ≥ dc * (e-1)

Trong đó:
+ Dt: Đường kính tang tính đến rãnh cắt (mm).
+ dc = : Đường kính dây cáp quấn lên tang (mm).
+ e: Hệ số phụ thuộc vào loại máy, truyền động của cơ cấu và chế độ làm việc của cơ cấu. Với chế độ làm việc trung bình, theo bảng ta chọn e = 25.(mm)

1.5 Chọn móc treo vật.

1.6 Tính toán kiểm nghiệm động cơ điện.

1.7 Tính nghiệm hộp giảm tốc.

II. TÍNH NGHIỆM CƠ CẤU DI CHUYỂN PA LĂNG ĐIỆN

2.1 Sơ đồ truyền động

2.2 Xác định lực cản chuyển động của việc tính nghiệm pa lăng điện.

Toàn bộ lực cản tĩnh tác dụng lên cơ cấu di chuyển palăng được xác định theo công thức.
Wt = W1 + W2 + W3 + W5 + W6 + W7
Trong đó:
+ W1: Lực cản do ma sát lăn và ma sát ổ trục.
+ W2: Lực cản do độ dốc của đường ray.
+ W3: Lực cản do gió.
+ W5: Lực cản do ma sát thành bánh vào ray.
+ W6: Lực cản do trượt ngang khi xe bị lệch so với ray.
+ W7: Lực cản do trượt hình học của bánh xe hình côn.

2.2.1 Lực cản do ma sát lăn và ma sát ổ trục.

TÍNH NGHIỆM PA LĂNG ĐIỆN
Trong đó:
+ G0 = 570 (kG): Trọng lượng palăng điện kể cả móc treo vật.
+ Q = 5000 (kG): Trọng lượng của vật nâng.
+ Dbx = 125 (mm): Đường kính bánh xe di chuyển palăng.
+ d = 70 (mm): Đường kính ngõng trục lắp ổ của bánh xe.
+ : Hệ số ma sát lăn.
+ f = 0.015: hệ số ma sát của ổ.

2.2.2 Lực cản do độ dốc của đường ray.

2.2.3 Lực cản do trượt ngang khi xe bi xiên lệch so với đường ray.

2.2.4 Lực cản do trượt hình học của bánh xe hình côn.

2.3 Tính toán kiểm nghiệm động cơ điện của việc tính nghiệm pa lăng điện.

2.4 Kiểm tra tỉ số truyền chung của cơ cấu di chuyển palăng điện.

Tính nghiệm pa lăng điện (tải về)

Bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0963 410 634

Scroll to Top